Những câu hỏi liên quan
Trần Phú Tài
Xem chi tiết
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
nguyễn khánh huyền
26 tháng 12 2016 lúc 10:33

vẽ để sau

Giải

a) Trên tia Ox, vì OE<OF ( 2cm<4cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F(1). Ta có:

OE + EF = OF

=> EF = OF - OE

thay số EF = 4 - 2 = 2cm

b)Vì 2cm = 2cm nên ta khẳng định OE = EF(2)

Từ hai đẳng thức (1) và (2), ta có thể khẳng định E là trung điểm của đoạn thẳng OF.

Xong rùi đó.

Bình luận (0)
nguyễn khánh huyền
26 tháng 12 2016 lúc 10:44

Hình học lớp 6

Bình luận (0)
nguyễn khánh huyền
26 tháng 12 2016 lúc 10:45

Hình học lớp 6

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Ý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 7:17

Mở ảnh

Bình luận (0)
linhnguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2021 lúc 13:20

a) Trên tia Oy, ta có: OA<OB(2cm<4cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

⇒OA+BA=OB

⇒BA=OB-OA=4-2=2cm

Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

mà BA=OA(=2cm)

nên A là trung điểm của OB(đpcm)

Bình luận (0)
Minh Phúc Võ
28 tháng 3 2022 lúc 18:25

a) Trên tia Oy, ta có: OA<OB(2cm<4cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

⇒OA+BA=OB

⇒BA=OB-OA=4-2=2cm

Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

mà BA=OA(=2cm)

nên A là trung điểm của OB(đpcm)

Bình luận (0)
Bạch Tuyết
Xem chi tiết
_Băng❤
20 tháng 12 2019 lúc 6:16

(Tự vẽ hình nha)

a) Trên tia Ox có 2 điểm M và N.

Mà OM < ON ( vì 4cm < 6cm )

=> M nằm giữa O và N.

=> OM + MN = ON
=>  4    + MN =  6

=>           MN = 6 - 4

=>           MN =    2 (cm)

        Vậy MN = 2cm.

b) Do Ox và Oy là 2 tia đối nhau.                            (1)

Mà \(M\in Ox\)=> Ox và OM là 2 tia trùng nhau. (2)

      \(K\in Oy\) => Oy là OK là 2 tia trùng nhau.  (3)

Từ (1), (2) và (3) => O là trung điểm của KM.

Bạn ơi!! Câu: Chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng IN thì phải có điểm I là 2cm nữa nhé!! Nếu thêm vào là thừa đề bài.

              

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Aki Tsuki
17 tháng 12 2016 lúc 19:06

Ta có hình vẽ sau:

 

 

O H I x K

a/ Ta có: OH < OI(3cm < 6cm)

=> H nằm giữa O và I

Vì H nằm giữi O và i nên ta có:

OH + IH = OI hay 3cm + IH = 6cm

=> IH = 6cm - 3cm = 3cm

=> OH = IH = 3cm

b/ Vì OH = IH = 3cm và H nằm giữa O và I

=> H là trung điểm của OI

c/ Vì O là trung điểm của HK mà OH = 3cm

=> OH = HK = 3cm

Bình luận (3)
Quốc Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 19:11

O H I x 6cm 3cm

a) Vì OH = 3cm ; IH = 6-3 = 3cm

=> OH = IH ( 3 = 3 )

b) Vì : \(\frac{IO}{2}=\left(OH+HI\right):2=3cm\) . Nên H là trung điểm của IO

c) K O H I x 3cm 6cm

Vì O là trung điểm của KH . Mà OH = 3cm

Nên : \(KH=0H.2=3.2=6cm\) . Vậy \(OK=\frac{KH}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 12 2016 lúc 20:49

O H I x K

Giải:

a) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có OI > OH nên suy ra H nằm giữa O và I

\(\Rightarrow OH+IH=OI\)

\(\Rightarrow3+HI=6\)

\(\Rightarrow HI=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow OH=HI\left(=3cm\right)\)

b) Vì \(OH=HI\) và O, H, I thẳng hàng nên H là trung điểm của OI

c) Vì O là trung điểm của HK nên:

\(OK=OH=\frac{1}{2}HK\)

\(OH=3\left(cm\right)\Rightarrow OK=3\left(cm\right)\)

Vậy...

Bình luận (0)
vũ ngọc minh trang
Xem chi tiết